Chiến lựoc giao dịch vàng và ngoại tệ(lứot sóng và ngắn hạn)

12 tháng 11, 2012

Thông tin

Nhận định thị trưòng và phân tích chiến lựoc nhằm đánh giá và dự đoán xu hưóng. Nếu bạn cần thì có Nếu bạn muốn có hãy tin vào tôi DD:0908151285-0909519092 MR Trình

Đức, Pháp bắt đầu chịu ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công 
Những chỉ số kinh tế vĩ mô mới nhất cho thấy hậu quả cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) đã bắt đầu ảnh hưởng tới Đức.
Theo dự báo của Bộ Kinh tế Đức, tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất châu Âu sẽ trì trệ trong quý 4 năm nay và sẽ kéo dài trong suốt quý 1/2013. Mặc dù hiện các doanh nghiệp Đức đang buộc phải giảm mạnh đầu tư, song Bộ Kinh tế Đức nhận định rằng đây chỉ là hiện tượng mang tính chất chất tạm thời, do cuộc khủng hoảng nợ công ở lục địa già gây ra.
Trong khi đó, cũng theo tờ Le Figaro nền kinh tế Pháp đang đứng bên bờ vực suy thoái. Ngân hàng Pháp dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong quý 4 sẽ tiếp tục sụt giảm 0,1%, tương tự như quý trước đó.
Như vậy, kinh tế Pháp gần như rơi vào giai đoạn suy thoái. Tuy nhiên, Bộ Tài chính và Bộ Kinh tế Pháp đang cố trấn an các nhà đầu tư, khi cho rằng “tình hình cuối năm sẽ gặp phải một số khó khăn, nhưng sau đó sẽ dần được khắc phục."

Sau khi Quốc hội thông qua biện pháp khắc khổ, Hy Lạp tránh được nguy cơ vỡ nợ, song không có gì chắc chắn về khả năng thanh toán nợ.
Sau khi Quốc hội thông qua gói các biện pháp khắc khổ, Hy Lạp đã tránh được nguy cơ vỡ nợ, song vẫn không có gì chắc chắn về khả năng thanh toán nợ của nước này khi bản thân các nhà tài trợ quốc tế cũng chưa thống nhất với nhau về con số cụ thể về núi nợ của Hy Lạp.
Với số nợ hiện nay ước tính tương đương khoảng 175% GDP và dự kiến sẽ tăng lên gần 190% GDP vào năm tới, Hy Lạp sẽ rất khó đạt mục tiêu hạ tỷ lệ nợ xuống 120% GDP vào năm 2020, mức mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho là có thể ổn định về dài hạn.
Bộ ba nhà tài trợ quốc tế là Liên minh châu Âu (EU), IMF và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vào tháng Bảy vừa qua nói rằng Hy Lạp sẽ không đạt được mục tiêu đó, khi đưa ra ước tính ban đầu là nợ của nước này ít nhất sẽ ở mức 130% GDP vào năm 2020.
Hiện các nhà tài trợ vẫn không thống nhất về cách tính toán mức nợ của Hy Lạp, khiến các con số mà IMF và EU đưa ra chênh nhau tới 20 điểm phần trăm, tương đương với khoảng 40 tỷ euro. Nếu Hy Lạp không thể đạt mục tiêu về thâm hụt, IMF có thể cắt viện trợ cho Hy Lạp, điều lại sẽ đẩy nước này và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) vào tình trạng rối loạn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét



Quí khách hàng có nhu cầu xin liên hệ
yahoo : trinhalonenbk@yahoo.com.vn
trinhalone@yahoo.com
skype : trinhalone

DD : 0908151285 - 0909519092 (Mr Trình)

Lưu ý :
1) Nhà đầu tư muốn nhận chiến lược trong ngày
2) Nhà đầu tư muốn nhận chiến lược trong ngày + dt tư vấn
3) Nhà đầu tư muốn nhận chiến lược hàng ngày + dt tư vấn hàng tháng

Số TK NGÂN HÀNG TECHCOMBANK : 11620545648016